Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2021

Thoai hoa hoang diem vang

Hình ảnh
  Thoái hóa hoàng điểm nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị Thoái hóa hoàng điểm (thoái hóa điểm vàng) là một bệnh ảnh hưởng đến hoàng điểm, bộ phận của mắt giúp chúng ta có thể nhìn thấy chi tiết hình ảnh. Thoái hóa điểm vàng có thể gây ra các vấn đề cho thị lực trung tâm (central vision), là vùng thị lực giúp nhìn rõ vật thể. Người mắc bệnh thoái hóa điểm vàng thường gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động hàng ngày có đòi hỏi thị lực trung tâm, chẳng hạn như đọc sách hoặc lái xe. Thoái hóa điểm vàng do tuổi tác (Age-related macular degeneration – AMD) và bệnh Stargardt là hai dạng của bệnh thoái hóa điểm vàng. Thoái hóa điểm vàng do tuổi tác (AMD) là gì? AMD là một dạng của thoái hóa điểm vàng xảy ra do lão hóa, và là nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực ở người từ 60 tuổi trở lên. AMD có thể diễn tiến chậm theo thời gian. Trong vài trường hợp, bệnh diễn tiến chậm đến nỗi người bệnh không nhận thấy sự thay đổi về thị lực. Trong những trường hợp khác, thay đổi diễn ra nhanh ...

Tat khuc xa

Hình ảnh
  Tật khúc xạ xuất hiện bởi những bất thường  trong thành phần quang học của mắt như giác mạc, thể thủy tinh làm cho ánh sáng đi qua các thành phần này không hội tụ đúng trên võng mạc. Khi đó con người nhìn vật không rõ, nhòe, mờ. Tật khúc xạ có 03 loại: Cận thị, Viễn thị, Loạn thị Theo kết quả các khảo sát gần đây cho thấy khoảng 30% trẻ em Việt Nam bị tật khúc xạ, trong đó chủ yếu là tật cận thị (chiếm hơn 70%) CẬN THỊ Cận thị được xem là tật khúc xạ phổ biến nhât ở Việt Nam hiện nay. Ở mắt chính thị, hình ảnh của mục tiêu hội tụ đúng trên võng mạc, tầm nhìn rõ nét.  Đối với mắt cận thị, hình ảnh của mục tiêu hội tụ trước võng mạc, do đó người bị cận thị có thể nhìn rõ mục tiêu ở cự ly gần nhưng không thể nhìn rõ chính mục tiêu đó khi ở cự ly xa hơn.  Mô tả mắt cận thị và mắt chính thị Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra cận thị  là do lực khúc xạ lớn hơn bình thường. Mắt thường xuyên phải tập trung nhìn gần trong thời gian dài, thể thủy tinh phồng lên, độ c...

Các biểu hiện dị ứng tại mắt

Hình ảnh
  Ở xứ nhiệt đới nóng ẩm như nước ta, các hình thái dị ứng tại mắt rất phổ biến, có nghiên cứu đưa ra tỷ lệ bệnh là 66%. Kết mạc có cấu trúc giải phẫu kiểu màng nhày có chứa nhiều các tế bào có thẩm quyền miễn dịch, phim nước mắt lại lưu giữ các dị nguyên trên bề mặt nhãn cầu khiến chúng có cơ hội gây bệnh. Thêm nữa có tới 90% bệnh nhân bị nhóm bệnh trên sẽ kèm thêm những bệnh lý dị ứng tại các cơ quan khác như viêm mũi - xoang dị ứng, hen suyễn. Người bệnh thường có ngứa mắt, sổ mũi, hắt hơi, khó thở...trong cơn dị ứng cấp. Chỉ có 10% "may mắn" là bị dị ứng đơn thuần tại mắt. Ở xứ nhiệt đới nóng ẩm như nước ta, các hình thái dị ứng tại mắt rất phổ biến, có nghiên cứu đưa ra tỷ lệ bệnh là 66%.  Kết mạc có cấu trúc giải phẫu kiểu màng nhày có chứa nhiều các tế bào có thẩm quyền miễn dịch, phim nước mắt lại lưu giữ các dị nguyên trên bề mặt nhãn cầu khiến chúng có cơ hội gây bệnh. Thêm nữa có tới 90% bệnh nhân bị nhóm bệnh trên sẽ kèm thêm những bệnh lý dị ứng tại các cơ quan k...

Bác sĩ Nguyễn Công Kiệt

Hình ảnh
  Phó Giáo sư Nguyễn Công Kiệt là một trong những chuyên gia Nhãn khoa uy tín khu vực phía Nam. Phó Giáo sư dành nhiều năm để học tập và nghiên cứu về Nhãn khoa, đồng thời là Giảng viên cao cấp của Đại học Y dược TPHCM. Hiện nay bác sĩ khám bệnh tại khoa Mắt, Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Đồng thời, bác sĩ Chuyên khoa Mắt, Bệnh viện Đa khoa Minh Tâm. Nguyên bác sĩ Chuyên khoa Mắt, Bệnh viện Mắt TPHCM. Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhãn khoa TPHCM. Bên cạnh công tác giảng dạy và thăm khám tại TPHCM, hàng tuần Phó Giáo sư Kiệt còn nhận khám cho bà con tại Bệnh viện Đa khoa Minh Tâm (Trà Vinh). Đây cũng là nơi Phó Giáo sư thực hiện nhiều ca phẫu thuật tật khúc xạ cho những bệnh nhân không có điều kiện đến các bệnh viện lớn tại TP HCM để mổ mắt. https://www.facebook.com/nguyencongkiet67/ https://nguyencongkiet67.blogspot.com/ nguyencongkiet.tumblr.com https://www.reddit.com/user/NguyenCongKiet https://www.pinterest.com/nguyen_cong_kiet/_saved/ https://www.instapaper.com/p/8717758 https:/...